您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Soi kèo góc Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2
NEWS2025-02-12 14:14:24【Công nghệ】2人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 08/02/2025 05:25 Kèo phạt góc tết nguyên đántết nguyên đán、、
很赞哦!(14822)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Rayo Vallecano vs Valladolid, 03h00 ngày 8/2: Khách ‘tạch’
- Bình Dương thành lập bộ phận xử lý tin giả
- Cảnh giác với chiến dịch tấn công mạng mới của nhóm APT MirrorFace
- Bé gái 7 tuổi tử vong sau vài tiếng nhập viện ở Thanh Hóa
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Atlas, 08h00 ngày 9/2: Chia điểm với ‘vua hòa’
- Nghĩ chồng ngoại tình và cái kết khiến cả hai rơi nước mắt
- Các trường công an tuyển sinh hơn 1.300 chỉ tiêu văn bằng 2 năm 2022
- Chuyện lạ 3 cặp sinh đôi cùng học chung 1 lớp
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Burnley, 22h00 ngày 8/2: Tiếp đà bất bại
- Dương Triệu Vũ xin lỗi vì đăng ảnh có Hồ Ngọc Hà mừng sinh nhật Lệ Quyên
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Torino vs Genoa, 2h45 ngày 9/2: Điểm tựa sân nhà
Một lãnh đạo Phòng GD&ĐT huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) sáng nay xác nhận, một bé trai 12 tháng tuổi vừa bị tử vong tại nhóm trẻ tư thục ở xã Lộc Ngãi.
Nạn nhân tử vong là cháu N.P.L (SN 2019, trú thôn 8, xã Lộc Ngãi).
Cơ sở giữ trẻ nơi cháu bé tử vong - Ảnh TN Thông tin ban đầu, vào sáng hôm qua (26/10), cháu L. được mẹ đưa đến gửi tại nhóm trẻ tư thục do bà N.T.T.Đ (xã Lộc Ngãi) làm chủ.
Đây là ngày đầu tiên cháu L. đi nhà trẻ.
Đến khoảng 13g, sau khi ăn trưa, cháu bé được cho đi ngủ. Chủ cơ sở sau đó phát hiện cháu bé bị tím tái nên báo gia đình, đồng thời đưa cháu đến Trung tâm Y tế huyện Bảo Lâm cấp cứu nhưng đã không qua khỏi.
Theo lãnh đạo Phòng GD&ĐT huyện Bảo Lâm, sau khi xảy ra sự việc, cơ quan điều tra đã tổ chức khám nghiệm để điều tra nguyên nhân.
Phòng GD&ĐT cũng cho tạm ngưng hoạt động của cơ sở giữ trẻ để phục vụ công tác điều tra.
Lãnh đạo Phòng GD&ĐT cho biết, hoàn cảnh gia đình cháu N.P.L rất khó khăn. Chính quyền địa phương, ngành giáo dục đã tổ chức quyên góp để hỗ trợ gia đình lo mai táng cho cháu bé.
Cô giáo đánh tím đùi học sinh lớp 3 bị phạt gần 4 triệu đồng
Một cô giáo ở Đắk Lắk bị phạt gần 4 triệu đồng, tạm đình chỉ dạy 3 tháng vì dùng thước đánh bầm tím đùi một học sinh lớp 3.
">Bé trai ở Lâm Đồng tử vong trong ngày đầu tiên đi nhà trẻ
Khoác lên mình set đồ đen tuyền gồm áo crop-top và chân váy dáng đuôi cá, Ngọc Quyên tự tin sải bước trên phố, gợi nhớ tới hình ảnh lạnh lùng, quyền lực của người đẹp trên sàn catwalk năm nào. Thiết kế chân váy lật cạp đang mốt mix ăn ý cùng áo hở eo giúp cựu siêu mẫu khoe được vòng 2 săn chắc, vòng 1 đầy đặn và vòng 3 nở nang. Ngọc Quyên khéo léo mix thêm phụ kiện gồm giày sneaker trắng, kính râm, túi đeo vai và vòng cổ chunky. Chân váy denim dáng maxi là item hợp với xu hướng hiện hành nhưng không hề dễ mặc. Ngọc Quyên kết hợp với áo thun trắng in chữ theo phong cách tối giản. Người đẹp linh hoạt chọn thắt lưng bản nhỏ đi kèm, giúp tổng thể trở nên gọn gàng. Đôi giày thể thao “ton-sur-ton” với kính mắt cũng là điểm nhấn thú vị giúp hoàn thiện vẻ ngoài sành điệu, hợp thời. Ngọc Quyên nhanh nhạy với xu hướng thời trang thế giới khi diện set đồ màu kaki cực Tây. Thiết kế áo gile mix cùng quần short đang là style được tín đồ khắp nơi yêu thích. Set đồ vừa mang phong cách menswear vừa nữ tính được chân dài 8x “thuần phục” bằng chiếc túi xách dây xích trong suốt độc đáo. Set đồ hợp xu hướng giúp Ngọc Quyên khoe trọn cặp chân dài cùng làn da rám nắng khỏe khoắn. Đã trải qua sinh nở nhưng cựu siêu mẫu không ngại diện những thiết kế áo hở eo. Áo màu beige sáng kết hợp với quần short bermuda đang mốt có thể khiến nhiều cô gái e dè vì dễ khiến họ trông thấp bé hơn. Với chiều cao 1,73m vượt trội, Ngọc Quyên trong khá sành điệu với trang phục này.
Không còn hoạt động trong showbiz một thập kỷ qua, Ngọc Quyên vẫn nhạy bén với thời trang. Người đẹp không ngừng cập nhật những kiểu mốt thịnh hành. Chân dài 35 tuổi hiện gặt hái được nhiều thành công trong lĩnh vực kinh doanh. Cô cũng tận hưởng cuộc sống bình yên bên con trai Jiraiya và hạnh phúc cùng bạn trai là kỹ sư công trình. Ngọc Quyên duy trì thói quen luyện tập thể thao, giữ dáng. Ngọc Quyên khoe dáng bốc lửa bên căn hộ 37m2 cải tạo từ gara ô tôSau ly hôn, Ngọc Quyên dành nhiều thời gian tìm hiểu các lĩnh vực cô muốn theo đuổi và sau cùng chọn kinh doanh thời trang.">
Cựu mẫu Ngọc Quyên khoe thân hình nuột nà của gái một con
Tổng Giám đốc Đài THVN Lê Ngọc Quang trao quyết định bổ nhiệm cho các lãnh đạo Thời báo VTV. Ảnh: VTV Theo đó, Thời báo VTV có Tổng Biên tập là bà Vũ Thanh Thủy, các Phó Tổng Biên tập là bà Nguyễn Thị Mỹ Hạnh và ông Phạm Quốc Thắng.
Thay mặt Ban Thường vụ và lãnh đạo Đài THVN, Tổng Giám đốc Lê Ngọc Quang chúc mừng bà Vũ Thanh Thủy, bà Nguyễn Thị Mỹ Hạnh và ông Phạm Quốc Thắng đã được Ban Thường vụ và lãnh đạo Đài THVN tín nhiệm, thực hiện quy trình bổ nhiệm Tổng Biên tập và Phó Tổng Biên tập Thời báo VTV.
Phát biểu tại buổi lễ, ông Lê Ngọc Quang khẳng định, việc sắp xếp, tổ chức lại Báo điện tử VTV News và Tạp chí Truyền hình thành Thời báo VTV để tự chủ tài chính là cần thiết, nhằm thực hiện các yêu cầu, mục tiêu của Đảng và Chính phủ.
Tổng Giám đốc Lê Ngọc Quang yêu cầu Thời báo VTV sau khi sắp xếp, tổ chức lại cần tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được, bắt tay triển khai thực hiện các mục tiêu, nỗ lực đáp ứng các yêu cầu của một đơn vị tự chủ.
Ông Lê Ngọc Quang đề nghị ban lãnh đạo Thời báo VTV phát huy tinh thần đoàn kết, đồng lòng trong tập thể lãnh đạo với tinh thần đổi mới sáng tạo, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm.
Thay mặt Ban Biên tập Thời báo VTV, Tổng Biên tập Vũ Thanh Thủy gửi lời cảm ơn trân trọng tới Ban Thường vụ và lãnh đạo Đài THVN. Bà Vũ Thanh Thủy khẳng định, Thời báo VTV sẽ tiếp tục phát huy những giá trị cốt lõi của Báo điện tử VTV News và Tạp chí Truyền hình trong gần 30 năm qua; cùng đoàn kết, đồng lòng nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Thời báo VTV (VTV Times) được thành lập trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại Báo điện tử VTV News và Tạp chí Truyền hình kể từ ngày 1/1/2024. Với mô hình tòa soạn hội tụ, Thời báo VTV thực hiện hai loại hình báo chí là báo điện tử và báo in, bằng tiếng Việt và tiếng Anh.
">Thời báo VTV chính thức ra mắt
Kèo vàng bóng đá Rayo Vallecano vs Valladolid, 03h00 ngày 8/2: Khách ‘tạch’
Meta từng thừa nhận lưu trữ mật khẩu người dùng mà không có biện pháp bảo vệ. Ảnh: BI Tại thời điểm đó, gã khổng lồ mạng xã hội công khai thừa nhận thiếu sót và cho biết mật khẩu không được cung cấp cho các bên bên ngoài.
“Chúng ta có nhận thức chung rằng mật khẩu người dùng không nên được lưu trữ dưới dạng văn bản thuần túy, do dữ liệu có thể bị lạm dụng khi bị truy cập”, Phó ủy viên DPC Ireland Graham Doyle cho hay.
Đại diện Meta nói rằng công ty đã có biện pháp ngay lập tức sau khi phát hiện sự cố được xác định là lỗi trong quá trình đánh giá bảo mật vào năm 2019.
Ngoài ra, không có bằng chứng cho thấy mật khẩu đã bị xâm phạm hoặc truy cập không đúng cách. Người phát ngôn Meta cũng khẳng định đã hợp tác chặt chẽ với DPC trong suốt quá trình điều tra.
DPC là cơ quan quản lý hàng đầu của EU phụ trách các công ty Internet khổng lồ của Mỹ. Đến nay, cơ quan này đã phạt Meta tổng cộng 2,5 tỷ euro do vi phạm Quy định bảo vệ dữ liệu chung (GDPR) của khối, bao gồm cả khoản tiền phạt kỷ lục 1,2 tỷ euro vào năm ngoái mà Meta đang kháng cáo.
(Theo Yahoo Tech)
Meta ‘nghỉ chơi’, nhất quyết không trả 20 triệu EUR cho nhà mạng ĐứcMeta thông báo chấm dứt quan hệ kết nối trực tiếp với Deutsche Telekom, sau khi tòa án yêu cầu công ty mẹ Facebook phải trả cho nhà mạng 20 triệu EUR để sử dụng mạng lưới.">Không mã hóa mật khẩu người dùng, Meta bị phạt 101,5 triệu USD
Thậm chí có những phụ huynh còn sẵn sàng chi trả 160.000 Nhân dân tệ (NDT) tiền học phí cho con mình. Và ngay một kì nghỉ hè, họ có thể tiêu tốn đến 50.000 NDT cho con đi học thêm. Kì nghỉ hè từ lâu đã trở thành “kỳ học vịt nhồi” của học sinh và “thời kỳ mất máu” của phụ huynh.
Phóng viên BanYueTan đã đến thăm một thành phố ở Tây Nam (Trung Quốc) và phát hiện có rất nhiều cơ sở đào tạo, trung tâm thông đồng, liên kết với các các công ty, lấy cắp thông tin cá nhân của học sinh rồi lên kế hoạch cạnh tranh, thu hút.
Kì nghỉ hè của nhiều học sinh Trung Quốc chỉ xoay quanh các lớp học thêm Phụ huynh chi trả 160.000NDT sau một cuộc điện thoại
“Bác là phụ huynh của em Lý Xuyên Giang đúng không ạ? Bác biết thành tích học tập của con mình ở kỳ học trước không...”. Chỉ sau một cuộc gọi vào đầu kỳ nghỉ hè năm nay đã khiến Lý Nghị tiêu tốn 160.000NDT đăng ký lớp học thêm “một kèm một” cho con mình.
“Ban đầu khi mới nghe điện thoại, tôi tưởng đó chỉ là cuộc gọi hỏi thăm của giáo viên trong trường. Bởi vì cô ấy nói một cách rành mạch, chi tiết về thông tin của con tôi”- Lý Nghị nói. Chính vì vậy, Lý Nghị đã trả lời các câu hỏi rất chi tiết và cẩn thẩn. Sau đó, anh ấy phát hiện ra đầu dây bên kia là giáo viên tư vấn của một trung tâm học thêm, cô ấy tư vấn và giới thiệu cho anh lớp “một kèm một”.
“Bình thường khi nhận những cuộc gọi như này, tôi sẽ tắt máy ngay lập tức. Nhưng lần này có chút khác biệt, vì cô ấy nói rõ được thứ hạng và thành tích học tập của con tôi trong lớp. Sau đó còn cẩn thận chỉ ra những môn học yếu kém, kiến thức nào có vấn đề cần bổ sung. Lúc đó tôi thực sự rất vui mừng, nghĩ rằng cuối cùng cũng tìm được đúng người. Vì vậy tôi đã trực tiếp đưa con tôi đến trung tâm”- Lý Nghị phân tích.
Sau một cuộc khảo sát, phóng viên BanYueTan nhận thấy cách làm này của các trung tâm ngày càng phổ biến, thu hút được lượng lớn học sinh đến đăng ký học.
“Chỉ cần bạn đăng nhập và để lại thông tin cá nhân trên trang web của Học viện Giáo dục, một lúc sau sẽ có giáo viên gọi điện tư vấn, giới thiệu các lớp học”-Một giáo viên của trung tâm chia sẻ.
Quảng cáo 'có cánh', học phí cao ngất ngưởng
Phóng viên BanYueTan đến các cơ sở đào tạo, trung tâm có lớp học “một kèm một” (trung tâm Kinh Hàn,Tân Phương Đông...) và nhận thấy rằng mức học phí “một kèm một” dao động trong khoảng 200NDT (khoảng 700 trăm nghìn) đến 1.000NDT (khoảng 3 triệu rưỡi) cho một giờ học. Sau kì nghỉ hè, tổng học phí mà phụ huynh chi trả có thể lên đến 50.000NDT (khoảng 170 triệu). Với mong muốn thu hút được sự chú ý của các phụ huynh, các trung tâm không ngần ngại phóng đại “có giáo viên nổi tiếng từ các trường giỏi”, “đảm bảo điểm cao”.
“Trong thành phố có hơn 1000 cơ đào tạo với dịch vụ này, mỗi cơ sở đều nói mình có hơn chục giáo viên giỏi đến từ các trường nổi tiếng. Nhưng trên thực tế, cả thành phố chỉ có 7 trường nổi tiếng,chất lượng đào tạo tốt. Ngay cả khi thử cộng tất cả số lượng giáo viên lại cũng không không đủ ” - Phó Hiệu trưởng của một trường học chia sẻ với phóng viên.
Một số trung tâm còn thu hút phụ huynh, học sinh với những lời đảm bảo chắc chắn. “Cô giáo tư vấn nói rằng trung tâm của họ có quan hệ rất tốt với các trường nổi tiếng trong thành phố. Họ còn đảm bảo con tôi sẽ đỗ vào trường cấp 3 tốt trong thành phố” - Lý Nghị nói. Cũng chính vì lời đảm bảo này của trung tâm mà Lý Nghị quyết định chi trả 160.000NDT( khoảng 544 triệu) cho 800 giờ học.
Lời quảng cáo của các trung tâm dạy thêm 1 kèm 1 Để xác minh, phóng viên BanYueTan đã đến trực tiếp một trung tâm dưới danh nghĩa là phụ huynh học sinh để xin tư vấn. Trước khi ra về, nhân viên của trung tâm còn chỉ ra nếu học sinh thiếu một số điểm nhỏ, suýt soát với số điểm chuẩn thì chỉ cần bạn là học viên của trung tâm và 200.000 NDT (khoảng 680 triệu) là có thể giải quyết được.
Trước sự hỗn loạn của các trung tâm, cơ sở dạy thêm “một kèm một” các chuyên gia, giáo viên cho rằng cần nghiêm túc xem xét, điều tra rõ việc rò rỉ thông tin cá nhân của các em học sinh. Sẵn sàng xử phạt nghiêm các đối tượng, cơ sở có các hành vi vi phạm pháp luật. Về phía cơ sở trường học nên kiểm tra, sắp xếp và bảo mật lại các thông tin.
“Tôi tin rằng nguồn gốc của việc rò rỉ thông tin học sinh nằm ở phía trường học. Một số hiệu trưởng cũng như giáo viên đã không chịu được sự cám dỗ của đồng tiền mà hành động sai trái. Từ đó làm rỏ rỉ thông tin của các học sinh cho các trung tâm dạy thêm. Hành vi này không chỉ vi phạm đạo đức của một nhà giáo mà còn vi phạm nội quy nhà trường, pháp luật. Các cơ quản quản lý giáo dục nên tăng cường điều tra, kiểm điểm” - Phó Hiệu trưởng của một trường học nổi tiếng chia sẻ.
Đỗ Nhung (Theo Xinhuanet)
Ở Nhật, giáo viên trường công lập không được phép dạy thêm
Giáo viên có hợp đồng dài hạn, làm việc thường xuyên (toàn thời gian) ở trường công lập, họ sẽ không được phép dạy thêm.
">Học phí dạy thêm '1 kèm 1' cao ngất ngưởng, 3,5 triệu đồng/giờ
Trong kì thi đại học năm 2020, ở ban khoa học xã hội, trường có tới 8/10 học sinh đạt điểm cao nhất của toàn tỉnh Hà Bắc, 24 học sinh đạt trên 667 điểm - chiếm 80% của toàn tỉnh. Tương tự, ở ban khoa học tự nhiên, 8/10 em có điểm cao nhất của toàn tỉnh là học sinh của trường. 75 học sinh ban tự nhiên đạt 700 điểm trở lên, chiếm 69,4% toàn tỉnh.
Không chỉ vậy, theo trang thông tin chính thức của trường, tới nay đã có 73 học sinh được tuyển thẳng vào ĐH Thanh Hoa và ĐH Bắc Kinh, và tổng cộng 214 học sinh của trường trúng tuyển vào hai ngôi trường hàng đầu này sau kì thi tuyển sinh đại học năm nay.
Theo bảng xếp hạng QS2021, Đại học Thanh Hoa xếp thứ 15, Đại học Bắc Kinh xếp thứ 23 trong số các trường ĐH hàng đầu thế giới.
Còn theo bảng xếp hạng THE 2019 - 2020, Đại học Thanh Hoa xếp thứ 23, Đại học Bắc Kinh xếp ở vị trí số 24.
Thành tích này khiến Trường Trung học Hành Thuỷ trở thành ngôi trường có số lượng học sinh nhập học vào 2 trường nói trên thuộc diện nhiều nhất toàn quốc.
Tuy nhiên, đây không phải là điều quá ngạc nhiên, bởi Trường Trung học Hành Thuỷ từ lâu đã được mệnh danh là một trong những ngôi trường chuyên khắc nghiệt nhất Trung Quốc.
Học sinh Trường Trung học Hành Thủy Thời gian một ngày mới của học sinh Hành Thuỷ bắt đầu từ 5h30, 5h45 tập thể dục, 6h đọc bài buổi sáng, tới 6h30 ăn sáng.
Các tiết học buổi sáng bắt đầu từ 7h45 tới 12h trưa, và các tiết học buổi chiều bắt đầu từ 14h05 đến 18h45.
Sau 45 phút dành cho bữa tối, học sinh có 20 phút xem tin tức và bước vào 3 tiết tự học buổi tối, tới 21h50 thì đi tắm và tắt điện đi ngủ.
Do đó, trong mắt của nhiều người, Trường Trung học Hành Thuỷ là “công xưởng luyện thi đại học” và các học sinh của trường là “những cỗ máy thi cử”. Nhiều chuyên gia giáo dục của Trung Quốc đã từng lên tiếng chỉ trích mô hình giáo dục của ngôi trường này.
"3 Chuyển - 5 Nhường"
Cách đây vài chục năm, Trung học Hành Thuỷ (Hành Trung) vốn chỉ là một ngôi trường bình thường của tỉnh Hà Bắc, cơ sở vật chất nghèo nàn, lương giáo viên thấp, quản lí yếu kém.
Trường bắt đầu được chú ý từ năm 1992, khi tỉ lệ học sinh được lên lớp tăng và đặc biệt là số lượng học sinh trúng tuyển vào các trường đại học nổi tiếng như ĐH Thanh Hoa và ĐH Bắc Kinh.
Theo lãnh đạo nhà trường, kết quả trên là do trường không ngừng đẩy mạnh cải cách giáo dục và dạy học, chuẩn hoá các chương trình giảng dạy phù hợp với mô hình giáo dục đào tạo như thực hiện “3 Chuyển" và "5 Nhường”.
Trong đó, “3 Chuyển” là chuyển từ phương pháp giảng dạy học thuộc ghi nhớ tới phương pháp gợi ý khai mở, chuyển việc lắng nghe thụ động của học sinh sang chủ động tham gia, chuyển việc truyền thụ kiến thức thuần tuý sang chú trọng đồng đều về kiến thức và khả năng.
“5 Nhường” là nhường cho học sinh quan sát, suy nghĩ, biểu đạt, chủ động thực hiện và tổng kết trong phạm vi các em có thể.
Hiệu trưởng trường Trung học Hành Thuỷ, ông Hi Hội Toả cho biết nếu chỉ học thêm và làm đề, quan tâm tới điểm số thì tỉ lệ lên lớp chắc chắn không đạt. Đó chỉ là một chỉ số cụ thể trong giáo dục, đằng sau là văn hoá, đội ngũ, tinh thần, triết lí, thương hiệu của trường.
"Tỉ lệ lên lớp cao không có nghĩa là chất lượng giáo dục cao và ngược lại. Nhưng chất lượng giáo dục có thể cải thiện tỉ lệ này. Chất lượng giáo dục cao thì không có lý do gì mà tỉ lệ lên lớp lại giảm".
Còn theo ông Khang Tân Cương, Phó hiệu trưởng nhà trường, thì "ĐH Bắc Kinh, ĐH Thanh Hoa mỗi năm đều nhận rất nhiều học sinh Hành Thuỷ. Họ nhìn thấy được tiềm lực phát triển của học sinh Hành Thuỷ, bởi vì trường tổ chức rất nhiều hoạt động, học sinh được tiếp cận toàn diện và rộng rãi, từ đó bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm cho học sinh, theo đuổi những phẩm chất tài hoa, xuất sắc".
Năm 2020, có khoảng 10,7 triệu học sinh tham dự kỳ thi Gaokao, nhưng chỉ 2% được nhận vào 38 trường đại học hàng đầu của Trung Quốc. Trong số đó, chỉ có 0,05% thí sinh (5.000 người) được theo học tại 2 ngôi trường danh tiếng bậc nhất là Đại học Thanh Hoa và Đại học Bắc Kinh – được ví như là Oxbridge (Oxford và Cambridge) của Trung Quốc.
Vân Anh dịch và tổng hợp
(Còn nữa)
Ngôi trường có nhiều thủ khoa, á khoa trường chuyên ở Hà Nội
Hơn 240 lượt đỗ chuyên với nhiều thủ khoa, á khoa và số lượng học sinh đỗ từ 3 trường THPT chuyên trở lên là “trái ngọt” sau mùa thi 2020 mà các học sinh Khối 9 Trường THCS Đoàn Thị Điểm vừa gặt hái.
">Công xưởng luyện thi đại học khắc nghiệt nhất Trung Quốc